Sa tử cung và những điều cần biết

Thảo luận trong 'Sức khỏe, giới tính' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 23/12/17.

  1. ntttrinh1103
    Offline

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Tham gia ngày:
    19/10/17
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    0
    Sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, hay sa sinh dục là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà chị em phụ nữ quan tâm nhất từ trước đến nay, vì nếu không được quan tâm và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Sa tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến cuốc sống, hạnh phúc gia đình và quan trọng nhất là sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Ngày trước sa tử cung chỉ được chuẩn đoán cho những phụ nữ lớn tuổi, đã qua nhiều lần sinh nở, nhưng hiện nay qua những xét nghiệm chuẩn đoán tiên tiến sa tử cung được phát hiện ở những chị em phụ nữ còn rất trẻ, có người còn chưa có gia đình và chưa có con vậy tại sao vẫn bị sa tử cung. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp một số kiến thức cơ bản cần thiết để giải đáp thắc mắc về bệnh sa tử cung.

    [​IMG]
    Sa tử cung (hay còn gọi là Sa Dạ Con) là bệnh gì?

    Sa tử cung là bệnh lý nói về cơ quan sinh sản ở phụ nữ. Tử cung được nâng đỡ bằng dây chằng, xương sàn chậu, cơ sàn chậu và cơ hông. Cấu tạo của tử cung bình thường nằm trong vùng bụng trên bàng quang và các cơ ở thành tử cung có khả năng đàn hồi rất tốt. Tuy nhiên vì một số yếu tố do cấu tạo bẩm sinh, phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiềm mãn kinh và một số yếu tố khách quan khác dẫn đến việc tử cung bị sa khỏi vị trí ban đầu, như thế tình trạng đó được gọi là sa tử cung.

    Sa tử cung là bệnh lý không quá nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng sa tử cung ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người mắc bệnh như vấn đề về thẩm mỹ, khiến người bệnh cảm thấy mặc cảm, gây cảng trở trong giao hợp vợ chồng và nặng hơn là ảnh hưởng đến vấn đề sinh sản của phụ nữ… Có thể có những biến chứng kèm theo như: niệu đạo, bàng quang hay trực tràng cũng bị sa ra bên ngoài.

    Hiện nay theo thống kê về số người bị mắc bệnh sa tử cung thì trong tám người phụ nữ sẽ có một phụ nữ mắc bệnh sa tử cung. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sa tử cung ở phụ nữ như ở phụ nữ tiềm mãn kinh có thể là do lượng hormone estrogen bị mất cân bằng, các mô tử cung bị lão hóa gây nên giảm tính đàn hồi ở tử cung, do sinh nở nhiều lần hay cũng có thể do thường xuyên dùng sức khiêng vác vật quá nặng trong khi thể trạng đang yếu…

    Như vậy cho thấy bệnh Sa tử cung là mối đe đọa không nhỏ đối với sức khỏe của chị em phụ nữ, cho nên là phụ nữ chúng ta cần phải có những khiến thức cơ bản và biết cách tự bảo vệ cho chính mình cũng như những người thân của chúng ta.

    [​IMG]
    Dấu hiệu và cách nhận biết bị Sa tử cung hay bệnh khác

    Không quá khó khăn để nhận biết những biểu hiện của sa tử cung ở phụ nữ. Những chị em phụ nữ thuộc đối tượng mắc bệnh sa tử cung nên chú ý biểu hiện sức khỏe bản thân hàng ngày để phát hiện sớm nhất các biểu hiện của sa tử cung. Bệnh sa tử cung khó có thể nhận biết nếu ở mức độ nhẹ do các biểu hiện không rõ ràng và không gây nhiều cảng trở trong sinh hoạt nên thường chúng không để ý đến nó. Nhưng khi bệnh đã ở mức độ nặng, đã gây một số biến chứng có thể là sa trực tràng, sa bàng quang, sa niệu đạo thì chúng ta có thể dễ dàng chuẩn đoán những biểu hiện rõ ràng của bệnh sa tử cung.

    Nặng bụng vùng chậu, đau bụng dưới, cảm giác căng đầy không thể hóp bụng.
    Khí hư có màu trắng nhầy như nước mũi hoặc loãng, có thế kèm thèo bị chảy máu âm đạo bất thường.
    Đại tiện khó khăn, tiểu tiện đau buốt.
    Khi ho, hắt hơi hoặc cười mạnh có thấy nước tiểu rỉ ra do mất kiểm xoác.
    Đau lưng dữ dội khi nâng vác vật nặng, bị đau và chảy máu âm đạo sau khi giao hợp.
    Người bệnh sẽ cảm thấy một khối căng phồng trong âm đạo lúc đứng và biểu hiện đó biến mất lúc nằm là khi bệnh đã nặng hơn.
    Sa tử cung được chia làm ba mức độ

    Mức độ nhẹ nhất: Tử cung bị sa xuống và thập thò ở vùng âm đạo. Bệnh giai đoạn này rất dễ chữa, chỉ cần uống thuốc là hết (1 tuần đến 3 tháng)
    Mức độ trung bình: Tử cung sa ra ngoài âm đạo và thân nằm trong vùn âm đạo. Giai đoạn này có thể uống thuốc để tử cung co lên như ban đầu nhưng thời gian sẽ lâu hơn (3-6 tháng)
    Mức độ nặng: Toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo. Đừng bao giờ để đến giai đoạn này, vì qua giai đoạn này cách chữa tốt nhất là phẩu thuật (cắt bỏ)

    Hình ảnh về sa tử cung

    Lưu ý về bệnh sa tử cung:

    Một số biểu hiện trên có thể gây nhầm lẫn với một số bệnh phụ khoa khác như: U nang buồn trứng, u sơ cổ tử cung, nhân sơ tử cung,… chị em phụ nữ nên lưu ý rằng những biểu hiện trên thường biểu hiện không rõ ràng vào sáng sớm nhưng biểu hiện rõ ràng hơn trong ngày. Vì vậy, để xác định chính xác về bệnh và có hướng điều trị mang lại hiệu quả tốt nhất người bệnh nên đến các bệnh viện chuyên về phụ khoa uy tín nhất để thăm khám.

    Nguyên nhân gây sa tử cung

    Có rất nhiều nguyên nhân bị sa tử cung, vì hai bên trên đầu của cổ tử cung mỗi bên có một dây chằng và những nguyên nhân khiến cho dây chằng bị giãn, làm giảm tác dụng cơ nâng xương chậu sẽ làm cho cổ tử cung ngã về sau hoặc sa xuống dẫn đến sa tử cung.
    [​IMG]

    Sa tử cung trong và sau thời kỳ mãn kinh

    Do đã qua nhiều lần mang thai và sinh sản khiến dây chằng bị giãn nên khi lớn tuổi dễ bị sa tử cung.
    Trong thời kì tiền mãn kinh một lượng lớn hormone estrogen bị giảm thiểu do bị rối loạn nội tiết tố khiến cho các mô của thành tử cung mỏng đi và giảm sự đàn hồi dẫn đến sa tử cung.
    Do tử cung bị lão hóa nên các mô, cơ trong xương chậu bị teo nhão không còn khả năng đàn hồi nâng đỡ tử cung dẫn đến sa tử cung.
    Sa tử cung do mang thai, sinh sản và sau khi sinh sản

    Sa tử cung do thai quá lớn, đa thai, thai phụ bị táo bón nặng hoặc táo bón mãn tính.
    Sa tử cung trong những trường hợp sinh khó, thời gian rặn sinh quá dài.
    Sa tử cung do sản phụ bị thiếu dinh dưỡng, bị táo bón sau sinh, sản phụ không được nghĩ ngơi đầy đủ sau sinh.
    Sa tử cung do sản phụ dùng sức khiên vác đồ nặng sau sinh quá sớm.
    Sa tử cung do những yếu tố khách quan khác

    Sa tử cung cũng được ghi nhận ở các bệnh nhân bị ảnh hướng từ các triệu chứng của bệnh khác như ho quá nhiều trong một thời gian dài, bí hoặc nhịn tiểu quá lâu gây áp lực bụng tăng cao.
    Sa tử cung cũng thấy nhiều hơn ở những người bị béo phì.
    Sa tử cung do cấu tạo tử cung bẩm sinh có những dị tật bất thường gây nên.
    Sa tử cung do bị nhiễm khuẩn như: nhiễm vi khuẩn lao, nạo hút thai bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm đường sinh dục, viêm tử cung, buồng trứng…

    Những ảnh hưởng và tác hại mà sa tử cung mang đến cho người bệnh

    Sa tử cung gây ảnh hưởng và tác hại không nhỏ đối với cuộc sống của người bệnh:

    Sa tử cung gây cản trở trong việc giao hợp vợ chồng
    Sa tử cung khiến người bệnh đau lưng khi hoạt động, hay mót tiểu, có thể gây tiểu tiện, đại tiện mất tự chủ do căng thẳng.
    Sa tử cung còn làm mất thẩm mỹ khiến người bệnh mặc cảm

    Biện pháp phòng ngừa bệnh sa tử cung

    Sa tử cung là biểu hiện của sự buông thả từ dây chằng và các cơ mô ở vùng hông chậu thế nên chị em phụ nữ nên lưu ý ngăn ngừa bảo vệ tử cung trong thời gian mang thai, quá trình sinh sản và hậu sinh sản theo phương pháp dưới đây để không lo bị sa tử cung về sau.
    [​IMG]

    Trong khi mang thai chị em phụ nữ chú ý không gây áp lực lên vùng bụng như để bị cảm ho lâu ngày, không được nhịn tiểu tiện, không nên để bị táo bón và rặn mạnh khi đi đại tiện.
    Trong quán trình sinh sản chị em phụ nữ không nên dùng sức rặn quá mạnh.
    Hậu sinh sản chị em phụ nữ không nên đi lại quá nhiều, không nên lao động sớm, tránh để quá sức, tránh cho mình không bị táo bón.
    Cách chữa trị bệnh sa tử cung hiệu quả nhất hiện nay

    Sau khi xác định mình đã bị sa tử cung chị em phụ nữ hãy chọn cho mình một phương pháp phù hợp để chữa trị.

    Nếu bị sa tử cung mức độ nhẹ chị em không cần can thiệp điều trị mà chỉ cần điều chỉnh sinh hoạt và có chế độ nghĩ ngơi hợp lý để giảm thiểu bệnh và có thể uống thêm thuốc để DỨT ĐIỂM bệnh
    Phụ nữ bị sa tử cung không nên quan hệ tình dục quá nhiều, cân bằng chế độ dinh dưỡng, uống nhiều nước, không để mình bị táo bón, giảm cân nếu đang bị thừa cân (béo phì).
    Sa tử cung ở mức độ trung bình chị em có thể sử dụng liệu pháp tăng cường nội tiết tố giúp tăng sự đàn hồi cho cơ và các dây chằng hoặc có thể can thiệp bằng cách dùng vòng nâng đặt trong âm đạo giúp giữ âm đạo không bị sa xuống.
    Sử dụng thuốc thảo dược Sa Tử Cung- Sa Ruột của nhà thuốc Hoa Đà (Houston- Mỹ) do đông y sỹ Cảnh Thiên bào chế tại Mỹ để chữa trị dứt điểm sa tử cung.
    Nên ăn những loại thực phẩm, thảo dược có tác dụng bổ thận bổ khí như: Hoàng kỳ, Đại táo, đẳng sâm, thăng ma, kê, hà thủ ô tùy từng loại thảo dược mà chị em kết hợp với thịt gà, bồ câu, lươn, cá diếc... ví dụ: kết hợp hoàng kỳ với thịt gà , bồ câu, lươn hoặc cá diếc đều được.

    --------------------------------------------------------------------------------------------------

    Phương pháp chữa trị sa tử cung với thảo dược Sa Tử Cung- Sa Ruột của Dr. Cảnh Thiên

    Tin mừng cho những bệnh nhân bị bệnh lý liên quan đến sa tử cung, sa ruột, thuốc Sa Tử Cung- Sa Ruột của nhà thuốc Hoa Đà được Y sỹ đông y Cảnh Thiên nghiên cứu và bào chế từ các loại thảo dược được trồng tại vườn của Dr. Cảnh Thiên ở tiểu bang Houston- Mỹ, dựa trên công nghệ hiện đại của Hoa Kỳ.

    Công dụng của Sa Tử Cung- Sa Ruột đã được nghiêng cứu và kiểm chứng qua gần 50 năm và điều đặc biệt là Sa Tử Cung- Sa Ruột dùng được cho phụ nữ đang cho con bú.
    [​IMG]

    Chữa trị sa tử cung mức độ một và mức độ hai
    Chữa trị sa dây chằng ở phụ nữ
    Chữa trị các bệnh liên quan đến sa ruột, sa trực tràng…

    Thành phần thảo dược chứa trong Sa Tử Cung- Sa Ruột gồm: Hoàng kỳ, nhân sâm, bạch truật, cam thảo, xuyên khung, tiên hạt thảo, thăng ma, ích mẫu thảo, ngũ vị tử, đương quy.

    Liều dùng Sa Tử Cung- Sa ruột: Tùy theo mức độ nặng nhẹ sẽ có liệu trình chữa trị từ 2 đến 3 tháng. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần uống từ 3-4 viên với nước ấm hoặc nước lọc.

    Để có hiệu quả tốt trong quán trình chữa trị người bệnh nên kết hợp một số chế độ tập luyện nâng cơ hông, nâng cơ sàn chậu và bài tập kegel để tập luyện trực tiếp lên tử cung.

    Các bước tập luyện Kegel tốt cho bệnh sa tử cung

    Làm Ấm: Siết chặc cơ mu cụt trong 3 giây, sau đó thả lỏng 3 giây và tiếp tục lặp lại khoảng 5 lần (thực hiện động tác này bằng cách điều kiển não bộ). Nghĩ 10 giây sau đó thực hiện bước 2
    Tăng Tốc: Siết chặc cơ mu cụt 1 giây, sau đó thả lỏng 1 giây và làm liên tục 10 giây rồi lại nghĩ 10 giây tiếp tục thực hiện bước 3
    Củng cố: Siết chặc cơ mu cụt trong 8 giây, sau đó thả lỏng 4 giây rồi tiếp tục siết lại. Thực hiện liên tục 5 lần.
    Như vậy chúng ta đã thực hiện xong bài tập kegel trong chưa đầy 2 phút, chúng ta có thể thực hiện bài tập này ở bất cứ lúc nào và ở đâu. Thực hiện bài tập từ 3 đến 5 lần mỗi ngày để đạt kết quả tốt nhé.

    Lưu ý: Bên cạnh sử dụng thuốc trị bệnh Sa Tử Cung người bệnh cần chú ý bổ sung đủ chất, ăn uống hợp lý để quá trình điều trị được thuận lợi và kết quả điều trị có thể nhanh chậm tùy vào cơ địa hấp thu của từng người khác nhau.

    Nguồn: http://satucunghoada.com
     

Chia sẻ trang này